Nguyễn Trãi và Kỳ án Lệ Chi Viên (P4): Sự dính líu của công thần Đinh Liệt
Nguyễn Trãi và hơn 400 người trong gia tộc bị tru di, vợ ông Nguyễn Thị Lộ còn bị dìm chê't dưới đáy sông Hồng - vụ kỳ án Lệ Chi Viên có thể nói là thảm án gây chấn động trong lịch sử Việt Nam phong kiến, mà đến nay, đã hơn 5 thế kỷ trôi qua, sự thật vẫn còn bỏ ngỏ.
Mưu sĩ thông minh nhất Tam quốc: Mưu cao hơn cả Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, không bao giờ nói 1 lời thừa thãi
Mưu cao hơn cả Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, không bao giờ nói 1 lời thừa thãi, đây mới chính là mưu sĩ thông minh nhất Tam quốc. Vị mưu sĩ này thậm chí còn được đánh giá là hiến kế nào đắc kế đó, nhờ ông mà những người được ông phò tá đều thu được nhiều thành quả lớn lao trong sự nghiệp.
Vị vua qua đời vì đói sau 3 ngày lên ngôi: Thời kì “4 tháng đổi 3 vua” tối tăm nhất triều Nguyễn
Quan thần lũng đoạn triều đình, số phận của vị vua triều Nguyễn này hẩm hiu, đến khi chết vẫn còn long đong.
Nguyễn Chích: Thủ lĩnh khởi nghĩa đến nhà chiến lược tài ba cùng “đội quân chim” có một không hai
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có nhiều tướng lĩnh xuất thân từ dân nghèo và Nguyễn Chích là một trong số đó. Nhưng điều đặc biệt ở ông chính là tư duy chiến lược tài ba và đội quân chim độc lạ.
Hồ Quý Ly và Trần Thủ Độ cùng cướp ngôi đoạt thiên hạ, đâu là nét khác biệt?
Trong lịch sử Việt Nam, có rất nhiều vị quyền thần uy lấn át vua và tạo ra những bước ngoặt cho lịch sử dân tộc. Trần Thủ Độ và Hồ Quý Ly là 2 nhân vật có nhiều nét rất tương đồng khi cùng cướp ngôi đoạt thiên hạ nhưng họ lại khiến lịch sử nước nhà đi vào quỹ đạo rất khác nhau.
Hoàng Hối Khanh – vị đại quan suốt đời vì dân vì nước trong lịch sử Việt Nam
Hoàng Hối Khanh là nhân vật lịch sử đặc biệt bởi làm quan 2 triều Trần - Hồ. Ông được sử sách ca ngợi vì có đóng góp lớn trên tất cả các lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế.
Trương Trọng – Viên quan Giao Chỉ thấp bé khiến hoàng đế Trung Hoa cũng phải nể phục
Từ thời Giao Chỉ còn phải lệ thuộc vào phương Bắc cho đến khi giành được độc lập và đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, rồi Đại Việt, nước ta vẫn luôn có những vị sứ thần làm rạng danh cho dân tộc, khiến hoàng đế Trung Hoa nể phục, trong đó phải kể tới bản lĩnh của Trương Trọng.
Người phụ nữ khiến cơ nghiệp trăm năm nhà Lý “tan thành mây khói”
Hoàng Hậu Trần Thị Dung (tên thật là Trần Thị Ngừ) được biết đến vợ của Lý Huệ Tông, hoàng hậu cuối cùng của vương triều nhà Lý, mẹ ruột nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam Lý Chiêu Hoàng, và cũng là người có vai trò vô cùng quan trọng trong việc mở đường cho họ Trần tiến đến ngôi vị cao nhất, lật đổ nhà Lý.
Nguyễn Trãi và Kỳ án Lệ Chi Viên (P5): Hung thủ thực sự là ai?
Nguyễn Trãi và hơn 400 người trong gia tộc bị tru di, vợ ông Nguyễn Thị Lộ còn bị dìm chê't dưới đáy sông Hồng - vụ kỳ án Lệ Chi Viên có thể nói là thảm án gây chấn động trong lịch sử Việt Nam phong kiến, mà đến nay, đã hơn 5 thế kỷ trôi qua, sự thật vẫn còn bỏ ngỏ.
Lý Ông Trọng – Danh tướng Việt được Tần Thủy Hoàng nể phục, đúc tượng, gả công chúa
Tần Thủy Hoàng binh chinh thiên hạ, thống nhất Trung Hoa, là bậc quân vương oai phong lừng lẫy, nhưng lại yêu mến và trọng dụng một thường dân đất Việt. Đó là Lý Thân, còn được gọi là Lý Ông Trọng.