Giai thoại Trần Khánh Dư: Danh tướng lắm tài nhiều tật, làm giàu giỏi bậc nhất Đại Việt
Nhắc đến danh tướng đời Trần, người gây tò mò và thích thú nhất chính là Trần Khánh Dư, một người tài năng thiên bẩm, văn võ song toàn, nhưng sống lãng mạn, phóng túng vì thế sử sách nhắc đến vị tướng này có cả khen lẫn chê.
Chuyện Vua Bảo Đại đi tiêm vaccine 88 năm trước
Bảo Đại là vị vua với câu nói nổi tiếng “Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm vua một nước nô lệ” và cũng là vị vua đầu tiên của Việt Nam đi tiêm vaccine để phòng bệnh.
Chuyện đời nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam
Ở tuổi đôi mươi, Nguyễn Thị Duệ đã giả nam đi thi và đỗ trạng nguyên. Tài năng, đức độ của nữ tiến sĩ đầu tiên được vua trọng dụng, dân kính trọng.
Những vị vua Việt nổi tiếng lấy phụ nữ đã có gia đình làm vợ: Lấy cả vợ của kẻ thù, vợ của anh trai
Ít ai ngờ rằng, những hoàng đế Việt này lại cưới người phụ nữ đã có gia đình làm vợ, thậm chí những người phụ nữ này còn từng là vợ của kẻ thù, vợ của anh trai ruột...
Tây Sơn thất hổ tướng (Kỳ 6): Bùi Thị Xuân – Nữ tướng tài giỏi chuyên luyện voi chiến
Trong Tây Sơn ngũ phụng, nổi tiếng nhất là bà Bùi Thị Xuân - được mệnh danh là nữ tướng chuyên luyện voi chiến, chỉ huy đội nữ binh trên 2.000 người và là người dạy võ cho bốn nữ tướng còn lại.
Lý Nam Đế: “Rồng vàng hạ thế” mệnh đế vương nhưng không gặp vận
Tương truyền Lý Nam Đế - hoàng đế đầu tiên trong lịch sử nước ta sinh ra đã mang bản mệnh đế vương, chỉ tiếc không gặp vận nên nhà nước Vạn Xuân không thể trường tồn.
Thầy giáo, nhà bác học Lê Quý Đôn – “Túi khôn của thời đại”
Lê Quý Đôn được mệnh danh là thiên tài bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Bởi thế mà người đương thời có câu rằng: “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn”, tức là có điều gì không biết, hãy đến hỏi Lê Quý Đôn.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn – vị anh hùng lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam mà cả châu Âu và Trung Quốc đều muốn có
Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) là anh hùng dân tộc, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Làm tướng, ông biết dẹp bỏ "thù nhà" dốc lòng báo đền "nợ nước" góp công lớn ba lần đánh bại quân Nguyên. Ông còn là tác giả của hai bộ binh thư và đặc biệt bài "Hịch tướng sĩ" nổi tiếng còn lưu truyền đến ngày nay.
Ly kỳ chuyện Cao Biền muốn chặt đứt long mạch, phá linh khí nước Nam nhưng tự chuốc lấy thảm bại
Mọi mưu đồ trấn yểm long mạch để làm suy yếu nước Nam ta của Cao Biền đều bị thánh thần và người An Nam đánh bại.
Cuộc gặp gỡ giữa Kinh Kim Cương và tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du (Kỳ 2)
Như đã nói ở kỳ trước, Nguyễn Du là một trong ba nhân cách lớn của dân tộc thấu ngộ nghĩa lý Kinh Kim Cương. Nguyễn Du đã lấy Kinh Kim Cương làm sự nghiệp và mang cốt cách của một vị thiền sư thực sự theo tính truyền thừa.